Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh: The Man & The Myth
Sự Thật về Hồ Chí Minh

Sunday 23 August 2009

Anti-Catholic violence designed to hide crisis and graft in Vietnam’s Communist Party

On July 20, 2009 police in Quang Binh province launched a surprised attack on the unarmed parishioners of Tam Toa—a struggling parish in the diocese of Vinh, Central Vietnam. Local Catholics were erecting a makeshift tent as a temporary place for liturgical services. The assault resulted in hundreds being injured, and dozens being taken away in police vehicles and detained indefinitely.

A week later, the diocese of Vinh reported the brutal beating of two Catholic priests by plain clothed police and thugs hired by the government. Fr Paul Nguyen was beaten by a group of men when he tried to save three women who were being attacked by the same men. As he was being beaten, resulting in some broken ribs and head injuries, about 30 uniformed police officers stood indifferent, looking on at the scene. The other priest, Fr Peter Nguyen The Binh, was beaten by a gang of armed men and thrown from the second floor window of the hospital where he was visiting Fr Nguyen.

In the city of Dong Hoi people wearing Catholic symbols have been attacked in the streets by plain clothed police and government-hired thugs. In particular one local woman, Ms Nguyen Thi Yen, and her 9 year old son were mercilessly punched and kicked. Some Catholic families have reportedly fled the city in search of safety.

In another case, Mr Peter Mai Van Truong, 48 (see photo), and his wife Ky Anh, from Dong Yen, were beaten half to death as they were traveling to Tam Toa to visit family. They were ambushed by a bunch of thugs who recognized them as being Catholic. After beating them the thugs stole the couple’s motorcycle, his motorcycle license, money and camera; all this in broad daylight and before the indifferent eyes of uniformed police officers.

The situation of violence in Dong Hoi has led some Catholics to believe that the Church in Vietnam is being made a scapegoat because of a power struggle currently taking within the Communist Party. Some evidence suggests that the government has decided to employ the same methods used in China during Cultural Revolution to stifle growing criticisms against it.

A number of ambiguous developments in Vietnamese politics may help shed some light into the harsh treatment the Vietnamese government is meting out against Catholics.

Widespread graft

In an era of open markets, when government officials have plenty of opportunities to get rich overnight through shady deals, the danger of graft looms ever strong. The rich, who belong to the same socio-political class as the party brass, are allying themselves with those willing to do anything to buy the hearts and minds of those public officials more interested in thicker wallets than in the welfare of the public, or even the security of the country. The PMU18 scandal is case in point.

It all started out with sport betting. The executive director of PMU18, a government agency that handles US$ 2 billion in foreign development aid for construction projects, began placing some bets.[i] At least seven million dollars from the PMU18 was embezzled this way for gambling purposes.

The scandal reached such proportions that even party leaders had to intervene (to stop it) because it could threaten the survival of the system.

The amount of money at stake was an eye-opener for the average Vietnamese of how pervasive graft was in Vietnam. In just one bet, according to the local press, US$ 320,000 was lost on a football (soccer) match between Manchester United and Arsenal on January 3, 2008.

The discovery of the bets led investigators to a trail of mansions, mistresses, luxury cars and protection money, which led in turn to the resignation in early April of Transport Minister Dao Dinh Binh and the arrest of his deputy Nguyen Viet Tien. Three other men implicated in the scandal, who were on a list of appointees for the Communist Party Central Committee later that month, were also forced to withdraw.

Unfortunately, what appeared to be serious investigation did not go far enough and was eventually called off. What is more, none of the main parties involved were found guilty. In fact, the two reporters who blew the whistle on the scandal found themselves behind bars instead of the accused. Worst of all, the star witness in this case, Mr Pham Tien Dung, died in his prison cell under mysterious circumstances.

As corruption spreads more and more criticism against the Politburo mounts even within the party. The whole nation and much more appear to be under the heavy burden of corruption.

Bauxite mining

Some time ago it was reported that Vietnamese authorities had given the go-ahead to bauxite mining in the country’s central region. At the same time the rumor mill began reporting that the Politburo had sold out the mines to China in a secret deal without Congress approval.

The bauxite plan came in for criticism from various directions. Opponents of the bauxite projects claimed that environmental and social damage from the mines would far outweigh any economic benefit it might produce. They also pointed out that it raised security concerns because of the long term presence of hundreds of thousands of Chinese working in the bauxite mines.

A Vietnamese Cardinal joined the chorus of critics. In a strong-worded pastoral letter dated May 31, the prelate condemned the type of exploitation of natural resources that damages the environment, urging Catholics to protest against new economic plans. He invited them to pray so that the government might show its concern for the welfare of the people, the land, and future generations.

Card Jean-Baptiste Pham Minh Man, Archbishop of Ho Chi Minh City (Saigon), said, after reviewing recent reports on the issue, that he had a pastoral duty to inform the faithful and raise their awareness about the danger of environmental damage in Vietnam. The Cardinal's letter was released a few days after Vietnam’s parliament decided to approve bauxite mining in the Central Highlands region and this despite widespread public protest.

The debate in Vietnam’s National Assembly took place after a public outcry by scientists, intellectuals and former high ranking military officials, including legendary Communist wartime hero General Vo Nguyen Giap, who came out against the bauxite mining plan even though it had been endorsed by the Politburo of the Communist Party of Vietnam.

Although criticism of the bauxite plan has come from a number of directions, state media appear to have decided to pick only on Catholics. Last month, Fr Peter Nguyen Van Khai, spokesman for the Redemptorist Monastery in Hanoi, and another Redemptorist, Fr Joseph Le Quang Uy, launched a public survey asking the Vietnamese to sign a petition calling on the government to reconsider the risky plan. The media tried to destroy them, accusing them of being "stupid" and "ignorant", causing egregious harm to national unity and the country’s development, and of plotting to overthrow the Communist regime.

In an attempt to defend the accused Catholic priests, the Cardinal said that open criticism of the bauxite projects are "healthy signs" of a democratic society. He urged the faithful to raise their voice in protest “through legitimate representatives and media” because “protecting the environment is our Christian's duty.”

Selling borderlands to Beijing

Card Pham Minh Man was involved in another "clash" with the Vietnamese government over a very sensitive issue, namely Sino Vietnamese borders.

On July 24, the Archbishopric of Ho Chi Minh City and the Tri Thuc Publishing House held a conference on Vietnam- China border issues amid news that the Vietnamese Communist Party under pressure from its Chinese counterpart was going to make further concessions over its land and maritime borders with the People’s Republic of China.

The conference had been scheduled to take place in the hall of Bishop’s Palace. But at the last minute, under heavy pressure from the government, it was moved to another venue, in the much smaller pastoral care center, two kilometers away. Some key speakers, including the cardinal, also pulled out at the last moment. They could not attend the conference due to “other, much more important appointments”.

The border issue is an open sore in Vietnam-China relations. In November 2007, China formalized its annexation of the Paracel and Spratly Islands[ii] by incorporating the two archipelagoes into a newly formed administrative unit (Tam Sa) as part of Hainan province. When this decision became public, Vietnamese students organized unprecedented protests outside Chinese diplomatic missions in Hanoi and Ho Chi Minh City. These protests lasted only two weeks as Vietnamese police quickly moved in to detain many of the organizers.

Patriotic protests by students called into question the legitimacy of Vietnam’s Communist government. Fifty years ago, China issued a declaration essentially claiming the entire South China Sea as an inland lake. Within days, on September 14, 1958, Prime Minister Pham Van Dong of North Vietnam sent a diplomatic note to his counterpart Chou En-lai, acknowledging China's claim. The motivation was obvious: Hanoi’s Communists badly needed China's military support in their war against US-backed South Vietnam.

Toward the end of the Vietnam War, China took advantage of South Vietnam's weakening military position and attacked the Paracel Islands. In the naval battle of January 19, 1974, and in subsequent Chinese attacks, 53 South Vietnamese sailors lost their lives defending the islands. The Saigon government protested the unprovoked invasion, while the Hanoi government expressed support for the Chinese move.

After the Communist takeover of South Vietnam in 1975, the Vietnamese government made even greater concessions to China. In 2000 alone, Vietnam gave up 700 km2 of its territory in favor of China.

The government in Hanoi relies on China for political support, and is slavishly copying Beijing's model of open economics and closed politics. For this reason it is reluctant to openly criticize China out of the fear that to do so it would condemn itself. Recently, China's renewed assertion of sovereignty over the entire South China Sea have stirred popular outrage at home and in the Diaspora because of Hanoi's silence vis-à-vis Beijing's stance and its disgraceful land and maritime border concessions to China.

Land disputes

In both the capital Hanoi and Ho Chi Minh City (Saigon) hundreds of peasants have been protesting on a daily basis against the violent seizure of their land.

In a letter to the president and the prime minister of Vietnam, Bishop Michael Hoang Duc Oanh of Kontum wrote: “In this country many farmers and poor people have for years pleaded for the return of their properties but all in vain, as the authorities chose to persecute them rather than take care of them!”

Land disputes in Vietnam are on the rise as land values increase at an impressive rate. As corruption gets more and more pervasive, local authorities get bolder and bolder in seeking illegitimate, personal gain. They have come up with unfeasible projects just to have an excuse to confiscate farmland from peasants or buy it at a very low cost. Once the owners have been kicked off their land, state officials resell it at higher prices, or build hotels, restaurants, and night clubs as financial resources for government officials.

The authorities have also started looking at Church properties they had seized years before. This is the case of Church-owned land in Thai Ha, the nunciature in Hanoi, and monasteries in South Vietnam. Church property that is still under Church’s control has not escaped their greed.

Land and property disputes with Catholics have resulted in massive protests in Hanoi, Thai Ha, Ha Dong, Vinh Long, Hue, and An Giang. The government could face similar protests with other religions and sects.

In light of the situation, the Vietnamese government opted for brutal force in order to create a climate of fear and suspicion in society.

Recently, at least 30 dissidents have been reportedly arrested, including Le Cong Dinh, a prominent Vietnamese lawyer also involved in human rights cases. He was critical of bauxite mining in the Central Highlands, and was arrested by the Vietnamese government on June 13, this year on national security grounds for "conducting propaganda against the government". His arrest led to strong criticism from the international community against the government.

The violent persecution at Dong Hoi is another example of how the authorities strike at dissidents and all those whose interests come into conflict with those of the Party.

But there is something new on the horizon. The government has in fact come to rely on thugs whenever it is on a collision course with its citizens. These hoodlums work together as violent gangs forming a para-state “army” whose existence state media have never denied, seemingly pleased in their performance, describing their exploits in great detail.

They are not only tasked to terrorize Catholics but all groups in civil society. In so doing the ruling party is sending a message to the entire nation, telling everyone that it has strong support outside of the military among people who are willing to protect the Party by whatever means, violence included. In reality this “army” is just a tool in the hands of the Communist party.

Finally, there is something else that needs to be pointed out. The level of violence in Dong Hoi has been far greater than in Hanoi and Thai Ha. Here local authorities have pursued a stricter policy of religious persecution. They have never been shy about their goal which is to make Dong Hoi a “Catholic free zone” just like Son La and other places in the Central Highlands where Christian Montagnards live. Even though thousands of Catholics actually live in the area, their existence is thus being denied.

[i] The Project Management Unit 18 (PMU 18) is a division within Vietnam’s Transportation Ministry involve din construction and infrastructure development. Its annual budget comes largely from foreign countries like Japan, the European Union and Australia, and international organizations like the World Bank.

[ii] Mainland China, Vietnam Taiwan, Brunei, Malaysia and the Philippines claim the two archipelagos. Experts note that under the sea floor there should be rich oil deposits.

ASIAnews.IT

China's rise stirs Vietnam's anxiety

If there was a need to identify a consensus among Vietnamese across the spectrum from domestic to overseas, it must be the uneasy feeling towards China. The Vietnamese mentality regarding national security from time immemorial has been that of vigilance on China.

Although Vietnamese pride for fighting off foreign invasions always runs high, the country’s history of 1,000-year Chinese domination is painful enough to be a relentless reminder. And three current developments seem to reinforce it to a significant extent.

First, over the past few months, the Vietnamese public outcry against Chinese involvement in Vietnam's bauxite mining plan in the Central Highlands has been dramatic. The list of accused Chinese elusive intentions is long, ranging from exporting environmental degradation to compromising Vietnam's national security. This phenomenon is unprecedented and shows an increasing contrast between the Vietnamese populace and government towards Chinese investments.

A quick look at the way Chinese companies carry out their bigger projects in Vietnam may provide a reasonable explanation for this sentiment. When constructing huge electric, cement, chemical and mining plants in Vietnam, instead of hiring locally, Chinese companies usually brought their own workers with them.

Most of them are unskilled laborers, who currently cannot legally work in Vietnam according to the country's labor regulations. Recent reports by popular Vietnamese media have shown an influx of Chinese laborers into Chinese-implemented projects, with some sites having in excess of 2,000 workers each. From the Vietnamese public's perspective, this is both undesirable for local employment and potentially difficult for public and national security.

Moreover, as pointed out by Vietnamese critics, the transfer of older and less environmentally-friendly technologies from China to carry out many of those projects does create a fear that Vietnam is becoming a dumping ground for industrial waste. In this regard, the fact that Chinese companies have increasingly won bids for big projects in key sectors across Vietnam cannot help but reinforce that fear.

Second, Vietnam's overall economic relationship with China has produced certain levels of stress on the Vietnamese economy. The country has faced a consistent annual trade deficit with China since 2001. The number for 2008 was shockingly high at more than US$11 billion, which is around 12% of Vietnam's gross domestic product.

This huge trade deficit has not only put negative pressure on Vietnam's current account balance but also placed competing Vietnamese businesses in hardship since many of the Chinese imports could be produced domestically.

Currently, it does not take much effort to find out that ultra-cheap Chinese goods are flooding the Vietnamese market nationwide. If this were to happen in countries such as the US or India, one would see anti-dumping and counterveiling investigations mushrooming left and right. But the Vietnamese government, due to legal capacity and political reasons, has not ventured to address the growing concern of its domestic business community.

In addition, problems stemming from the smuggling of Chinese goods, ranging from poultry to toys, into Vietnam are also significant, imposing not only an economic cost but also a health threat as the items are largely outside the reach of the Vietnamese government. Although this is a long-standing problem, Vietnamese media has recently rung an alarm bell on the potential massive influx of smuggled goods as Chinese businesses try to rid themselves of inventory buildup during the current economic slump.

Third, overlapping territorial claims over the Paracel and Spratly islands in the South China Sea (referred to as the East Sea by Vietnam) have intensified. The Vietnamese government tried to contain public outcry against Chinese assertive claims over the islands in late 2007 and early 2008 in order to prevent diplomatic tension between the two countries. However, in the face of China's increasing assertiveness, the Vietnamese government now encourages the public to research and understand historical and legal evidence to bolster its territorial claims. This can be seen as a very assertive move by the government of Vietnam since the country’s greatest strength lies in the will of its people as manifested throughout the country's history.

In light of the dispute, China's military buildup in the South China Sea, such as the reported secret nuclear submarine base on Hainan Island, has created anxiety in many Vietnamese circles. In this regard, Vietnam's recently reported deal to buy six submarines amounting to US$1.8 billion from Russia may be viewed as a reaction to the Chinese development. However, given its limited economic resources, Vietnam certainly does not want to engage in any potential arms race with China. But at the same time it cannot simply sit still and watch China continue to make bold military moves in the sea.

But there is still hope for Vietnam to address these issues in the direction of mutual benefits and regional stability. First and foremost, the concerns of the Vietnamese public cannot be underestimated and should be taken into account. In this respect, regardless of being approved by the Vietnamese government, Chinese companies investing in Vietnam should be acutely aware of the environmental and political impacts of their projects and faithfully address them in accordance with accepted international business standards and norms. It is in their long-term interest to earn the goodwill of the Vietnamese people by being responsible foreign investors. In this regard, Japanese foreign direct investment in Vietnam can be a good example for them to follow.

In addition, the Chinese model of sending workers to work on its projects is politically unsound and has the potential to spark unnecessary resentment that will further complicate bilateral diplomatic relations. Stopping this practice would be a good first step to reverse the negative sentiments of the Vietnamese populace.

In the larger context of economic relations, the trade balance and the problem of smuggling must be addressed to reduce stress on the Vietnamese economy. Trade is a very important diplomatic tool to promote meaningful friendship and peace; and China is in position to do that if it is true to its “peaceful rise” claims. Of the three individual powers - China, Japan, and the US - that Vietnam considers most important in its foreign policy approach, it enjoys significant trade surpluses with the latter two. China can show significant diplomatic goodwill towards the ordinary Vietnamese people if it joins America and Japan in this regard.

With respect to the thorniest issue, any solution to the territorial dispute in the sea should be reached in a transparent manner and in accordance with accepted international principles. How China approaches this problem will be the utmost test of its adopted “peaceful development” stance. Meanwhile, there must not be any use of deadly force (on any side) against ordinary fishermen in the disputed area. They are defenseless and must be treated as such.

At any rate, some may argue that it is wishful thinking to suggest the above approaches to the three current developments identified. But it is hard to see how beneficial bilateral relations and stability would be fostered if they were to be ignored. As a rising power on the world stage with potential economic and political influences throughout the continents, China has every interest to materially show the world that its rise is indeed peaceful. It can do that by showing first its sincerely good gestures towards Vietnam.

Although being on vigilance as usual, the Vietnamese are astute enough to embrace those gestures for the sake of peace and economic development while continuing to reinforce their hard-earned national identity.

Anh Le Tran is a professor at Lasell College (the United States), where he teaches economics and management.

Việt Nam và áp lực từ Phương Bắc

Trong thời gian gần đây, Việt Nam xem chừng như ngày càng bị áp lực khá dồn dập từ Phương Bắc trên nhiều lĩnh vực.

Thái độ lấn lướt của bắc Kinh được thể hiện qua những diễn biến như phân định ranh giới trên bộ và trên biển; việc Bắc Kinh đe dọa các công ty nước ngoài hợp tác với VN dò tìm dầu khí; đông đảo công nhân TQ vào vùng Tây Nguyên qua dự án khai thác bauxite; và gần đây nhất, tàu TQ bắt, bắn giết ngư phủ VN hoạt động trong vùng biển của mình...

Câu hỏi được nêu lên trước tiên là những nguy cơ như vậy có thể đưa VN về đâu? Qua cuộc trao đổi với Thanh Quang, Giáo sư Ngô Vĩnh Long chuyên về các vấn đề Á Châu và đang giảng dạy tại Đại Học Maine (Hoa Kỳ) nhận xét:

Lợi thế của Biển Đông
GS Ngô Vĩnh Long : Việt Nam phân chia ranh giới trên bộ với Trung Quốc đã ba bốn năm nay rồi, tôi cho vấn đề đó là hữu lý là bởi vì Việt Nam là một nước nhỏ, Trung Quốc là một nước to, trên bộ mà không giải quyết vấn đề biên giới vốn bị một áp lực rất lớn của khối người Trung Quốc ở vùng biên giới thì Việt Nam bị kẹt vấn đề đó thì không thể lo những vấn đề lớn khác như là vấn đề an ninh trên Biển Đông, cho nên tôi nghĩ rằng phải giải quyết vấn đề trên bộ để có thời gian chuẩn bị cho an ninh trên Biển Đông và an ninh trên các khu vực khác.

Nhưng vấn đề chính là vấn đề Biển Đông. Đây không những là vấn đề an ninh của riêng Việt Nam mà là vấn đề an ninh của cả thế giới, trong đó có cả Trung Quốc.

Nếu Trung Quốc lấn chiếm hay là bành trướng mạnh vô khu vực Biển Đông thì sẽ rất là khó khăn cho thông thương trên Biển Đông, nhất là qua vùng eo Malacca, có đến 52 đến 55% hàng hoá thế giới lưu thông qua đường hàng hải này, như là dầu cho Trung Quốc, dầu cho Đài Loan, dầu cho Hàn Quốc, dầu cho Nhật ở trên vùng Bắc Á. Nhật, Hàn Quốc và Đài Loan là 3 nước đã là đồng minh của Mỹ từ lâu, thì nếu Trung Quốc càng lấn vào Biển Đông thì trước sau gì Mỹ cũng phải có phản ứng.

Đó là một. Thứ hai nữa, an ninh Biển Đông là an ninh cho cả khu vực Đông Nam Á, vì thế phần lớn những nước trong khu vực đối với họ an ninh trên Biển Đông là vấn đề rất quan trọng. Nếu Việt Nam biết kéo sự đồng tình của các nước trong khu vực và ngoài khu vực như Mỹ và các nước khác, thì có thể không những bảo đảm vấn đề an ninh Biển Đông mà bảo đảm cả tương lai của đất nước việt Nam.

Từ xưa tới giờ Việt Nam cũng giống như Trung Quốc chỉ nghĩ tới vấn đề trên bộ mà thôi chớ không nghĩ rằng vấn đề đi ra biển tức là đi ra thế giới là vấn đề quan trọng. Trung Quốc đã hiểu vấn đề đó từ khi Đặng Tiểu Bình lên cầm quyền, từ đó Trung Quốc mới hướng tới toàn cầu hoá, vân vân.

Còn Việt Nam lại chậm hơn Trung Quốc mấy chục năm rồi. Tôi nghĩ Việt Nam phải khôn ngoan để thấy cái lợi của mình ở đâu.

Sai lầm của sự nhượng bộ thái quá
Thanh Quang : Như vậy, nhà cầm quyền Việt Nam lẽ ra phải khôn ngoan như thế nào, thưa Giáo Sư?

GS Ngô Vĩnh Long : Việt Nam trong những năm qua thay vì mua thời gian để mà hợp tác với các nước trong khu vực cũng như với các nước ngoài khu vực như Mỹ, vân vân, thì Việt Nam lại không làm chuyện đó cho tốt mà Việt Nam càng ngày càng đi sâu vào quỹ đạo Trung Quốc, tưởng rằng nhượng bộ Trung Quốc, làm cái gì cho Trung Quốc bằng lòng thì Trung Quốc sẽ tha cho Việt Nam, sẽ không ép Việt Nam nữa. Cách đây hơn 2 năm Việt Nam nhượng bộ Trung Quốc bằng cách cho Trung Quốc mở vùng cao nguyên khai thác bauxite.

Việt Nam tưởng nhượng bộ lớn như thế này thì Trung Quốc sẽ không ép, nhưng Việt Nam không thuộc lịch sử Trung Quốc trong mấy nghìn năm là càng nhượng bộ thì Trung Quốc càng ép.

Thanh Quang : Nhưng thực trạng là Việt Nam đã nhượng bộ như vậy rồi.

GS Ngô Vĩnh Long : Bây giờ nếu Việt Nam không khéo thì như tôi đã nói nhiều lần, Việt Nam cũng giống như một tuýp thuốc đánh răng, Trung Quốc sẽ ép từ biên giới phía Bắc xuống, Biển Đông sang, nó bóp Việt Nam bây giờ anh có phọt ra Phú Quốc thì nó cũng không tha, giống như là nó ép Tưởng Giới Thách ngày xưa chạy ra Đài Loan rồi bây giờ nó cũng không tha, thành ra Đài Loan phải nhờ cậy mấy nước khác mới có thể giữ được.

Mà Việt Nam, tôi nghĩ rằng đi lá bài trong 2 năm qua càng ngày càng nghiêng về Trung Quốc, tưởng rằng như vậy thì Trung Quốc sẽ tha, đây là lá bài sai. Mà cùng lúc Việt Nam lại đòi phần lớn các đảo Trường Sa là của Việt Nam thì tôi nghĩ rằng cái này là vấn đề càng sai nữa, vì mình muốn các nước Đông Nam Á ủng hộ mình thì phải nhượng bộ cho họ về những gì mà mình thấy không quan trọng thì mình nên bỏ, những cái gì mình thấy là đúng về phần mình thì mình thương lượng với họ.

Nhưng mà vấn đề lớn không phải là mấy cái đảo nhỏ xíu, vấn đề lớn là vấn đề thông thương, vấn đề an ninh của quốc gia. Tôi nghĩ rằng chính sách của Việt Nam bây giờ là sai trong vấn đề này. Mà Trung Quốc thấy vậy lại càng lấn.

Trung Quốc thấy Mỹ đang bị kẹt ở vùng Trung Đông, mà nó muốn làm cho Việt Nam sợ trước, vì Việt Nam là tiền đồn ở Đông Nam Á, thì Việt Nam sợ trước mà nhượng bộ cho nó nhiều thì các nước khác nghĩ rằng vấn đề lớn nhất của Việt Nam mà nó nhượng thì mình dại gì lại chường đâu ra.

Vấn đề này Trung Quốc lại chơi quá, không những nó thách đố tàu Mỹ Impaccable, nó lại theo dõi tàu Mỹ và đụng tàu Mỹ trên đường đi đến Phi Luật Tân, rồi thấy Mỹ chưa nói gì thì Trung Quốc lại quá lố đâm vào các tàu của ngư dân Việt Nam, bắt ngư dân Việt Nam.

Đây là cơ hội rất tốt cho Việt Nam để đem vấn đề này ra trước công luận thế giới, trước Liên Hiệp Quốc, mà bây giờ Việt Nam đang là thành viên của Hội Đồng Bảo An, cho nên nếu Việt Nam đưa vấn đề này ra thế giới thì Trung Quốc sẽ bị kẹt.

Đây là một cơ hội để Việt Nam phản công, vậy mà Hà Nội lại phản ứng bằng cách đề nghị Trung Quốc đừng bắt ngư dân, đề nghị thế này đề nghị thế kia, mà là những đề nghị không ra gì cả.

Việt Nam quá nhu nhược hay ở thế kẹt?
Thanh Quang : Như Giáo Sư vừa giải thích là vấn đề phát xuất từ sự nhượng bộ thái quá của Việt Nam. Theo nhận xét của Giáo Sư, có phải là nhà cầm quyền Hà Nội vì trong thế kẹt mà hành động như vậy, hay theo như chỉ trích của công luận là vì quá nhu nhược mà hành động như vậy?

GS Ngô Vĩnh Long : Nó là cả hai. Việt Nam có vấn đề kinh tế thế giới đi xuống, và Việt Nam nghĩ cách phát triển của các nước Âu Mỹ là không hợp thời, và của Bắc Kinh là hợp thời tức là đàn áp để phát triển.

Thay vì tự do để phát triển thì Việt Nam lại theo mô hình đàn áp để phát triển. Mô hình này thì trước đó Nhật đã theo rồi, Hàn Quốc đã theo rồi, nhưng mà lúc đó là trong thế chiến tranh lạnh.

Bây giờ thời đại đã khác rồi, không thể làm như vậy được nữa. Nhưng mà Trung Quốc nó vẫn làm theo mô hình đàn áp để phát triển, mà phát triển bằng cách xuất khẩu. Nó tưởng rằng mô hình đó là mô hình thắng thế, nhưng mà bây giờ anh có đàn áp đi nữa, anh có thể sản xuất rất là nhiều, nhưng mà nếu Mỹ và Châu Âu và các nước khác không nhập hàng của anh thì anh làm gì?

Trung Quốc là nước lớn nên nó có thể quậy lung tung để các nước khác nhượng bộ nó, nhnưg Việt Nam là nước nhỏ nên quậy lung tung không được, đàn áp dân chúng cũng không đàn áp được giống như Trung Quốc, thành ra Việt Nam đi theo mô hình Trung Quốc là theo cái mô hình bậy.

Thanh Quang : Thưa Giáo Sư, thật ra dân tộc Việt Nam mình từng chứng tỏ bất khuất và từng ngăn chặn được Phương Bắc dù bị Tàu đô hộ một ngàn năm. Nhưng liệu phản ứng hiện nay của chính quyền Hà Nội như vừa nói có thể là một trở lực cho nhân dân Việt Nam ngăn chặn sự bàng trướng cố hữu của Bắc kinh hay không?

GS Ngô Vĩnh Long : Vấn đề này cũng khó nói. Tôi nghĩ khi một số lãnh đạo trong chính phủ khiếp nhược hay hèn hạ thì nó sẽ giúp cho dân chúng thấy rằng có sự khiếm khuyết và dân chúng có thể vì đó mà đoàn kết và đồng tình hơn. Vấn đề bất khuất thì tôi nghĩ có một lúc bất khuất cũng được, nhưng Việt Nam bây giờ là phải khôn ngoan.

Vấn đề này không phải là vấn đề dân tộc với Trung Quốc, vấn đề này là mình sống gần bên Trung Quốc, mình muốn Trung Quốc đối đãi với Việt Nam đàng hoàng để cho cả khu vực có thể phát triển.

Vấn đề là không phải chống Trung Quốc, vấn đề là chống chính sách bành trướng của một giới nào bên Trung Quốc thì mình phải có chính sách khôn ngoan. Chứ bây giờ mà đi ra chửi đổng dân tộc Hán như thế nào, Trung Quốc như thế nào, thì chả làm được cái gì hết trơn mà nó còn gây rối thêm.

Vấn đề không phải là vấn đề dân tộc, mà Trung Quốc là liền núi liền sông với mình, nếu mình không khôn ngoan thì mình bị khó khăn liền.

RFA

Khởi đầu của chiến dịch

Tuần vừa rồi, báo chí Việt Nam đồng loạt đưa tin về việc "Cơ quan An ninh điều tra thuộc Bộ Công an đã khởi tố vụ án đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia".
Cáo báo cũng cho hay "lực lượng chức năng đã bắt, triệu tập, mời làm việc 27 đối tượng". Được biết trong số các đối tượng này, một số người đã bị bắt từ tháng 9/2008 cho tới nay chưa xét xử.

Tuy nhiên, hồi tháng 7/2009 ông Nguyễn Xuân Nghĩa và năm người khác đã bị truy tố tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN' theo điều 88 bộ Luật Hình sự.

Mới nhất, năm người là Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung và Trần Anh Kim đã bị khởi tố và bắt tạm giam về hành vi chống Nhà nước.

Từ Úc châu, giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia về Việt Nam tại Học viện Quốc phòng Australia có bài nhận xét việc bắt bất đồng chính kiến được tiến hành làm hai đợt, tháng 9/2008 và tháng 05-06/2009.

Nói chung họ đều bị buộc tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN' theo điều 88 và còn có thể bị buộc tội 'Phá hoại khối đoàn kết dân tộc' theo điều 87.

Tuy nhiên theo bài nhận định của ông Thayer, những người này chưa bị kết tội nặng hơn là có 'Hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân' theo điều 79 hay làm 'Gián điệp cho nước ngoài' theo điều 80.

Giáo sư Thayer đặc biệt đề cập tới vai trò của báo chí trong việc đưa tin về các vụ chính trị này.

"Từ khi ông Tô Huy Rứa vào Bộ Chính trị hồi đầu năm ngoái, người ta thấy có một sự mài giũa trông thấy đối với báo chí chính thống trong việc tường thuật các trường hợp liên quan bất đồng chính kiến."

"Ông Rứa là trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, hợp tác chặt chẽ với Đảng Cộng sản Trung Quốc trong các vấn đề về tư tưởng."

Từ khi ông Rứa được vào Bộ Chính trị, ông Thayer đã có nhận xét rằng việc này sẽ dẫn đến thắt chặt kiểm soát tư tưởng đối với đội ngũ trí thức, học giả, nhà báo và thanh niên sử dụng mạng internet.

"Điều này nay đã rõ ràng."

'Chiến dịch của phe bảo thủ'

"Việt Nam đang tìm cách lật lại chỉ trích về nhân quyền và tự do tôn giáo bằng cách khẳng định chủ quyền của mình trong lĩnh vực luật pháp."

Ông Thayer cho rằng chỉ dấu đầu tiên của xu hướng này là phiên tòa xử linh mục Nguyễn Văn Lý hồi 2007, khi buổi xét xử được truyền hình trực tiếp cho các nhà quan sát nước ngoài xem.

"Thông điệp là Việt Nam không có gì che dấu cả, và Cha Lý bị tù vì vi phạm pháp luật chứ không phải vì lý do chính trị."

Giáo sư Thayer nhận xét rằng có một sự thiếu hụt trong cách tuyên truyền của báo chí Việt Nam, khi họ sử dụng những cụm từ nặng như "lực lượng chống đối", "phản động", "lật đổ chế độ"... nhưng không chỉ ra được bằng chứng nào cho thấy bất cứ người bị bắt nào đã lên kế hoạch hoặc đã sử dụng biện pháp bạo lực nhằm lật đổ.

"Những gì viết trên báo chí nhà nước cho thấy rằng bổn phận của Việt Nam trước hiến pháp và công pháp quốc tế về tự do ngôn luận và tự do hội họp đã không được tuân thủ."

Ngay cả các bài báo về vai trò của nước ngoài trong các hoạt động chống đối, theo ông Thayer, cũng chỉ chỉ ra được rằng tiền của nước ngoài đã được sử dụng để mua máy tính hay điện thoại di động, chứ không phải súng đạn hay vũ khí.

Báo chí trong nước cũng chưa đưa ra bằng chứng nào thuyết phục để chứng minh rằng các đảng phái ở nước ngoài như đảng Dân chủ Việt Nam hay Việt Tân là tổ chức phản động.

Giáo sư Thayer cho rằng có lẽ đáng chú ý hơn cả, là các cáo buộc khác, như các nhân vật bị bắt đã 'xuyên tạc chính sách', 'bôi nhọ lãnh đạo Đảng và Nhà nước' hay "chia rẽ đoàn kết nội bộ Đảng' vv..

"Nói cách khác, các nhân vật bất đồng chính kiến đã đưa ra các chủ đề tế nhị như bauxite, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, và tham nhũng ở tầng lớp lãnh đạo cao cấp."

Một chi tiết nữa là việc viện tới tư tưởng Hồ Chí Minh, mà một số nhà bất đồng chính kiến đã sử dụng trong các bài viết của họ.

Hồ Chủ tịch chủ trương 'đoàn kết dân tộc' và theo đuổi đưởng lối chính trị tương đối ôn hòa.

Từ những năm 1950, đường lối này đã bị thay bởi phe tư tưởng cứng rắn trong Đảng.

"Phe này chắc chắn không thể để các nhân vật bất đồng chính kiến thời nay sử dụng di sản của ông Hồ."

Ông Thayer kết luận:

"Đợt trấn áp bất đồng chính kiến hiện nay là mở đầu chiến dịch của phe bảo thủ về tư tưởng và khối an ninh trong Đảng nhằm hình thành các chính sách và ảnh hưởng việc lựa chọn lãnh đạo trước Đại hội Đảng đầu 2011."

BBC

Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy bị sách nhiễu

Mọi sinh hoạt liên quan Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tiếp tục gặp khó khăn đáng kể, khi hôm Thứ Năm, nhân ngày giỗ của một tín đồ PGHH, ông Trần Văn Út, vốn tự thiêu cách nay 4 năm để phản đối hành động đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền, thì đông đảo công an cùng nhiều cơ quan khác gây mọi khó khăn cho những tín đồ tới tham dự.

Vấn đề này nói riêng và tình hình của PGHH Thuần Túy nói chung ra sao? Thanh Quang tìm hiểu qua một số tín đồ PGHH ở Miền Tây. Trước hết, ông Nguyễn Văn Lía, một chức sắc PGHH, cho biết:

Cản trở dự đám giỗ

Ông Nguyễn Văn Lía: Ngày hôm qua này có đám giỗ ở Lấp Vò, tức là nhà Út Hòa Lạc, tức Trần Văn Út tự thiêu cách đây là 4 năm đó, thì anh em tụ hội đến đó để mà đám giỗ. Chính quyền địa phương không cho. Tôi thì ở đây họ dữ lắm thành ra đi không được. Có anh em đi đến đó mà đi vô không được. Chính quyền địa phương họ áp chế, họ bắt. Kỳ đó họ bắt Út Điềm, nào là Võ Văn Thanh Liêm, họ bắt dài dài trong tỉnh An Giang, dài dài xuống dưới bắt hết trơn đó, rồi Võ Văn Bửu, rồi Nguyễn Thanh Phong, bà Nguyễn Thị Hà, bắt đợt đó tới bây giờ còn bị giam mười mấy người đó. Ông Út Hòa Lạc phản đối lại, ông ở trên gác trong cái cốc của ổng, rồi ổng tự thiêu luôn, không cho bị bắt. Nó (chính quyền) áp chế dữ lắm và cho tới bây giờ vẫn còn mời mọc hoài, giờ nó họp dân lại để công kích tín đồ. Người ta làm lễ tại nhà nó cho là bất hợp lệ rồi nó phạt. Hiện nay thì họ đeo đẳng, họ phạt vạ, và họ vu khống đủ điều hết trơn. Cái đám giỗ hôm qua thì họ làm lung lắm. Tui ở trên này là cách tỉnh An Giang, với Đồng Tháp, Lấp Vò rất xa nhưng họ cũng bao vây. Những anh em khác như Út Xô, Trần Thị Giêng hay là cô Nguyễn Thị Hạnh, hay là ở dưới ông Trần Hữu Nghĩa dưới thị xã Sa Đéc cũng vậy, hay là ông Nguyễn Văn Hành đó, tức là tất cả những anh em nào mà đứng trong hàng ngũ đòi hỏi quyền tự do tôn giáo thì họ trong những ngày mà có rục rịch, có đám giỗ gì hay là đám tiệc gì thì họ đến họ canh gác, họ không cho đi đâu hết trơn.

Thanh Quang: Vừa rồi là ông Nguyễn Văn Lía, chức sắc PGHH Thuần Túy cư ngụ tại Chợ Mới (An Giang). Từ huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) tín đồ PGHH, ông Trương Kim Long cho biết thêm:
Ông Trương Kim Long: Ngày hôm qua tôi có đi với cô Tiềm ra ngoài đám giỗ ở ngoài Vàm Cống, nhà ông Trần Văn Út, coi như các nẻo đường bị (cảnh sát) giao thông chận tắt nghẽn hết trơn, đường nào cũng là (cảnh sát) giao thông, (cảnh sát) cơ động chận, đón bắt, không cho những đồng đạo đi đám ông Trần Văn Út. Họ gây khó khăn. Tôi kiếm mấy hẽm nhỏ tôi đi vô, vô trong đó thì gặp công an huyện.

Thanh Quang: Dạ thưa, công an có hành hung gì ai không hay là như thế nào?

Ông Trương Kim Long: Hành hung thì không thấy, nhưng mà ngăn chận không cho đồng đạo đến để mà dự đám giỗ. Khi tối công an huyện cho tôi vô trỏng, thì vô trong đám thì chỉ có thân nhân vài người thôi, dự đám xong rồi thì tôi có ra nhà của anh của Trần Văn Út, anh Năm Nhân ảnh nói rằng coi như là công an cấm không cho đi vô trỏng, kể cả là anh ruột ở trong nhà mà nó cũng không cho đến nữa. Điều này coi như là Việt Nam cộng sản vẫn còn trấn áp, vẫn còn gây khó khăn, như thế Việt Nam chưa có tự do tôn giáo, chưa có dân chủ gì hết. Phật Giáo Hòa Hảo những người thuần túy đi lễ lộc gì đó, lễ mười tám tháng năm vừa rồi đó, không được đi tự do nữa. Những điểm quốc doanh, những điểm của hệ thống Mười Tôn thì tổ chức được rộng rãi. Còn bên thuần túy thì coi như công an ngăn chận không cho đến những điểm thuần túy, cho nên vừa qua thì tôi cũng có đi vô trong điểm Nội Sơn, vô trỏng coi như gần tới điểm thì công an Nội Sơn cũng ngăn chận và nó gây khó khăn, nó không cho tôi vô, nó bắt bớ. Một thằng thì chấn cổ, một thằng thì khóa tay sau lưng, rồi đẩy tôi vô phòng công an để giam giữ một tuần lễ hồi mười tám tháng năm rồi. Thì nói chung coi như Việt Nam chưa có tự do tôn giáo, chưa có nhân quyền.

Thanh Quang: Vừa rồi là ông Trương Kim Long, tín đồ PGHH tại huyện Lấp Vò (Đồng Tháp). Một tín đồ khác đồng hương với ông Long là ông Đặng Thành Tân, còn được gọi là ông Tám Tân, mô tả như sau:

Bôi xấu tín đồ PGHH

Ông Đặng Thành Tân: Hiện nay nhà cầm quyền tổ chức mít-tinh rồi phát động phong trào vì an ninh tổ quốc, rồi mời dân lại đông vậy đó để bôi xấu tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo.

Thanh Quang: Phản ứng của những người dân nói chung mà tới tham dự để mà họ quảng bá như vậy thì phản ứng của người dân đó như thế nào?

Ông Đặng Thành Tân: Thì họ cũng đồng tình theo nhà cầm quyền, nói rằng đây là bọn xấu. Tám Tân hồi nào tới giờ là rất tốt mà hôm nay không biết Tám Tân nghe lời ai mà tu kiểu gì không biết mà đi sái đường, thì ở đây hôm nay nói cho dân biết và đồng thời cho Tám Tân nghe để rồi Tám Tân quày đầu hướng thiện. Còn nếu mà Tám Tân không quày đầu hướng thiện thì Tám Tân hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước.

Thanh Quang: Nói chung tình hình sinh hoạt của Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy hiện giờ ra sao?

Ông Đặng Thành Tân: Thì bây giờ chúng tôi ngày lễ vẫn tổ chức, rồi đám giỗ tổ tiên cha mẹ cũng vẫn tổ chức bình thường. Họ tới họ quay phim, họ chụp hình, đem lực lượng lại đi vòng vòng vòng vòng vậy đó. Hoặc là chận xe, xét giấy tờ, nếu không đội nón bảo hiểm thì phạt, còn không có giấy tờ thì giam giữ.

Thanh Quang: Vừa rồi là ông Đặng Thành Tân, tín đồ thuộc Giáo Hội PGHH Thuần Túy ở Đồng Tháp.

RFA

Tam Toa parishioners helpless and in awe as their church land being bulldozed by Quang Binh government

Fresh in the mind of the Tam Toa faithful are vivid memories of how they encountered violence and death threats as a result of their effort to rebuild the church already in ruin on July 20, 2009 when their religious needs happens to be in conflict with the interest of the government. As they were setting up a makeshift tent for church service on the ground of the old Tam Toa church ruins, provincial police came to attack them, leaving hundreds injured and dozens were taken away by the police. Even the two local priests Fr. Paul Nguyen Dinh Phu and Fr. Peter Nguyen The Binh were beaten severely, igniting an outraged reaction from Catholics and non-Catholics alike throughout the country and around the world.

Facing tough criticism at the inhumane way Tam Toa incident was handled, Quang Binh government withdrew their uniformed law enforcement forces from the scene, but they began to send henchmen with violent nature out to create a culture of fear among Tam Toa faithful. All these hooligans did was roaming the street looking for any Catholic victim to harass, assault, rob and threaten to deter them from coming to Tam Toa to offer their support to fellow Christians.

Simultaneously the state controlled media also began to make false, ugly accusations against people whom they viewed as leaders of this "isolated incidents". However their ignoble attempt was quickly recognized and condemned by the public and began to ease off.

All the maneuvers took place while bishop Paul Maria Cao Dinh Thuyen was away from home, attending an Adlimina visit in Rome. The 83 year old shepherd upon receiving the terrible news from his home diocese returned and took the role of a leader and a protector in demanding the government hands off his flock. Under his leadership and guidance, 178 parishes throughout the diocese of Vinh stood firm and held massive protest on several occasions to demand justice for Tam Toa and its faithful.

On the Aug. 2 and again on Aug. 15 demonstration, co-incidentally on the feast of the Assumption, which was reportedly joined by 200,000 Christians throughout Vinh diocese, the bishop in his seemingly feeble physical had expressed his pain and agony upon the news of the faithful from his diocese being threatened, assaulted; their daily activities even their livelihoods have become in peril because of police constant harassment.

He also dismissed the criticism aimed at his priests by local authority which has been widely broadcasted, accusing (the priests) of being disobedient to their superior by "trampling on the laws of the country” and “inciting the faithful into the illegal constructing a house” ad praised the congregation for their union, communion and support they had been offering to the people of Tam Toa. One of the statements he made during this rally has become historical "Vinh diocese doesn't have just one Cao Dinh Thuyen but rather 500,000 Cao Dinh Thuyen", prompting so much appreciation and admiration not only from his faithful in Vinh but also from Vietnamese Catholics around the world.

The bishop also condemned the "extreme and wrongful measures Quang Binh police had taken against Tam Toa faithful and priests". He however called for the congregation to "live in accordance with the Bible, as the Church doesn't encourage violence and abuse, but rather express our faith and pray, putting everything in God's hands, and do hid will "

Under his leadership, Vinh faithful are patiently waiting for the government to reconsider their decision to turn their beloved church into a politically motivated tourist attraction, however one has to wonder if their effort has been invested in a wrong authority and their hope to resume worshiping services in their beloved church has gone in smoke with the latest action by Quang Binh government's action in recent days.

Emily Nguyen

Thursday 13 August 2009

Corruption, Communism, and Catholicism in Vietnam

This year marks the 20th anniversary of Communism’s defeat in Central-East Europe. As many remember the tumbling of Communist regimes in countries such as Poland, East Germany, and Hungary, others will recall Marxism’s terrible legacy: millions of dead and tortured, “reeducation” and labor camps, show-trials, unparalleled economic destruction, and the worst environmental devastation in history.

As the recently deceased ex-Marxist philosopher Leszek Kolakowski concluded in his magisterial multi-volume Main Currents of Marxism, this was not accidental. It was Marxist philosophy’s logical outcome. By definition, no political program built upon an explicitly materialist viewpoint can consider itself limited by the idea of an innate human dignity, or anything suggesting a more-than-flesh-and-blood dimension to human life.

This is one reason why Marxist regimes are invariably hostile to religious belief. Another is the fact that some religions – such as Christianity – embody the insistence that there are inherent limits to state power, including that exercised by the “dictatorship of the proletariat.” To accept the notion of religious liberty, grounded in the duty of all people to seek the truth, is to accept the limited state. And that is something that no Communist government can ever truly acknowledge.

Thus it was no coincidence that the Soviet regime fiercely persecuted the Orthodox Church within the U.S.S.R. between 1920 and 1940, executing literally thousands of clergy. Nor was it by chance that the Catholic Church throughout post-war Communist Central-East Europe felt the weight of state oppression, with thousands of priests and nuns arrested, tortured, and occasionally executed, while practicing believers were driven to the margins of life.

It would be nice if this were all history, but if we ever needed proof that Communist regimes don’t change their stripes, one need only look at the little-reported but growing confrontation between the Catholic Church in Vietnam and Vietnam’s Communist authorities.

There are about 6 million Catholics in Vietnam today (about 8 percent of the population). They are the biggest religious minority in a nation which has been ruled in its entirety by a Communist government since 1975. Like all Communist regimes, Vietnam had its “re-education” camps. The regime has also long harassed the Catholic Church. There is no greater symbol of this than the late Cardinal François-Xavier Nguyen Van Thuan, widely regarded as a modern saint. Before exiling him, the regime imprisoned him for 13 years, nine of which were spent in solitary confinement.

Some of the reasons for this treatment of Vietnam’s Catholic Church are historical. Vietnam’s rulers are acutely aware that Catholics were among the most committed anti-Communist Vietnamese during the Vietnam War. Many Vietnamese also identified Catholicism with French colonial rule.

This background, however, is of marginal significance in explaining the violent crackdown presently being experienced by Catholics throughout Vietnam. Put simply, it’s about government corruption.

As Vietnam’s Catholic bishops wrote in 2008, corruption is a huge problem in Vietnam. This is true of any country where the state is not constrained by the rule of law and the primary incentives for economic gain lie in taking others’ property rather than creating wealth through entrepreneurship. Vietnam, however, is listed by Transparency International as one of the world’s most corrupt countries.

The most recent self-enrichment scheme of Vietnam’s Communist political class has been to “requisition” peasants’ land which they then re-sell to the highest bidder, while quietly taking their “cut” of the action. The Church has long taken the peasants’ side in these matters. The bishops’ statement of last year insisted that private property rights must be respected.

Now Church property is increasingly the target. In late 2008, for example, Vinh Long provincial officials announced their intention to “appropriate” the land of a convent of nuns which also functioned as an orphanage in order to build a hotel. More recently, land in Hanoi that the government itself acknowledges has been owned by a Catholic monastery since 1928 was simply given over by the state for residential construction.

These stories are replicated all over Vietnam. In response, thousands of Catholics have mounted peaceful public protests for almost a year. As Amnesty International reports, the state’s reply has been intimidation and violence. Lay Catholics have been denounced in typical Marxist terms as “counter-revolutionaries”, arrested, and subjected to show-trials. Nuns and priests have been savagely beaten by police and “counter-demonstrators”. One woman told Amnesty, “they shout bad words about our mothers and fathers, and say things like ‘kill the archbishop’ and ‘kill the priests.’”

Vietnam is a country where Marxism, aptly described by Kolakowski as “the greatest fantasy of our century,” has once again been exposed as nothing more than a useful cover for a corrupt political class to maintain its power and live at everyone else’s expense. And, once again, Christians and the cause of religious liberty are paying the price.

Samuel Gregg D.Phil.

News